Chuyển đến nội dung chính

USDA: Việt Nam sắp trở thành nước nhập khẩu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi lớn thứ 5 thế giới

Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA),Việt Nam là một nền kinh tế mới nổi ở Đông Nam Á với tốc độ tăng trưởng và phát triển nhanh chóng trong vài thập kỷ qua.

Xem thêm: https://vietnambiz.vn/chu-de/thuc-an-chan-nuoi-72.htm

Sự phát triển kinh tế đi đôi với gia tăng tiêu thụ protein từ động vật. Do đó, Việt Nam tăng nhập khẩu ngô làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, phục vụ ngành sản xuất thịt, vốn đã tăng gần 30% trong thập kỷ qua.

Hiện nay, Việt Nam là nhà nhập khẩu ngô lớn nhất ở Đông Nam Á và dự báo sẽ trở thành nhà nhập khẩu lớn thứ 5 trên toàn cầu vào năm 2021-2022.

Theo Cục Chăn nuôi, hiện 90% nguyên liệu thức ăn chăn nuôi của Việt Nam là phải phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu.

USDA: Việt Nam là cường quốc nhập khẩu thức ăn chăn nuôi - Ảnh 1.

Nguồn: USDA, Việt hóa: Hoàng Anh.

Mặc dù, thịt heo là món khoái khẩu của người dân Việt Nam nhưng lượng tiêu thụ thịt gà, thịt bò cũng tăng lên đáng kể.

Bên cạnh đó, nuôi trồng thủy sản cũng đang có dư địa phát triển và tạo cơ hội cho các nhà xuất khẩu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi lấn sân vào thị trường tiềm năng này.

Sản lượng ngô của Việt Nam bắt đầu tăng trong giai đoạn 1980 - 2015. Tuy nhiên, năm 2015-2016 đã đặt dấu mốc, điểm uốn cho ngành nông nghiệp khi lần đầu tiên nhập khẩu vượt sản lượng sản xuất kể từ những năm 1970.

Sản lượng ngô sụt giảm do việc sản xuất trong nước kém khả năng cạnh tranh với ngô nhập khẩu về cả giá thành và chất lượng. Điều này khiến nông dân không mặn mà với việc mở rộng diện tích trồng ngô.

Ở thời điểm đó, nguồn cung ngô ở Argentina và Brazil trở nên dồi dào và giao dịch với giá rẻ hơn ngô Mỹ. Do đó, hai quốc gia này đã trở thành nhà xuất khẩu ngô chính cho Việt Nam từ năm 2013-2014 đến nay.

Ngay cả khi dịch tả heo châu Phi (ASF) bùng phát ở Việt Nam vào năm 2019, lượng nhập khẩu ngô cũng không suy giảm.

USDA cho rằng ngô Mỹ thường kém cạnh tranh hơn ngô Nam Mỹ vì giá cả. Tuy nhiên, năm 2018-2019 Việt Nam đã trở thành nhà nhập khẩu ngô lớn nhất của Mỹ vì mùa vụ ở Argentina và Brazil bị ảnh hưởng tiêu cực bởi hạn hán. Ngay sau đó, Việt Nam cũng có chính sách kiểm soát lượng nhập khẩu ngô từ Mỹ.

Cho đến cuối tháng 8 năm nay, trong chuyến thăm của Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris, Việt Nam công bố cắt giảm thuế đối với ngô giúp tăng khả năng cạnh tranh của mặt hàng này.

Còn tiếp...

Tham khảo: https://vietnambiz.vn/usda-viet-nam-sap-tro-thanh-nuoc-nhap-khau-nguyen-lieu-thuc-an-chan-nuoi-lon-thu-5-the-gioi-20211015085404003.htm

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

hiệp đồng thanh cốt giá thép kỳ hạn tại Trung Quốc ngày 30/7/2018

giá kim loại : Tỉ lệ tiêu dùng tại các nhà máy thép Trung Quốc giảm xuống mức phải chăng nhất kể từ cuối tháng 4/2018. tỉnh thành Thường Châu xem xét giảm thiểu sản xuất. hiệp đồng thanh cốt giá thép kỳ hạn tại Trung Quốc ngày 30/7/2018 nâng cao lên mức cao nhất 5 năm rưỡi, khi thị phần lo ngại về nguồn cung thắt chặt do gia nâng cao giảm thiểu cung ứng nhằm chống ô nhiễm. hiệp đồng thanh cốt thép kỳ hạn tại Sở giao dịch kỳ hạn Thượng Hải tăng 1,8% lên 4.139 NDT/tấn, trong phiên sở hữu khi tăng 1,9% lên 4.146 NDT (606,69 USD)/tấn, mức cao nhất bắt đầu từ giữa tháng 2/2013. số đông những máy thiêu kết và lò đứng tại các nhà máy thép các con phố Sơn đã được lệnh đóng cửa từ ngày 27/7 tới 31/7/2018, do ô nhiễm. Công suất dùng hàng tuần tại những nhà máy thép lò đứng Trung Quốc giảm 3,59% điểm xuống còn 67,4% trong tuần tới 27/7/2018, mức phải chăng nhất từ khi cuối tháng 4/2018, tổ chức giải đáp Mysteel cho biết. Theo trang web công nghiệp, thành thị Thường Châu tại Giang Tô...

PMI tháng 10 đạt 51,8 điểm, số lượng đơn đặt hàng mới và sản lượng tăng mạnh

Chỉ số PMI tháng 10 cho thấy sự cải thiện của sức khỏe lĩnh vực sản xuất. Các điều kiện kinh doanh đến nay đã cải thiện hai tháng liên tiếp. Đặc biệt, việc làm ghi nhận tăng trở lại sau 8 tháng. Ngu ồn:  https://vietnambiz.vn/pmi-thang-10-dat-518-diem-so-luong-don-dat-hang-moi-va-san-luong-tang-manh-20201102101448523.htm Ngày 2/11, IHS Markit công bố thông tin về chỉ số PMI của Việt Nam. PMI là Chỉ số nhà quản trị mua hàng, là chỉ số đo lường sức khỏe kinh tế của ngành sản xuất. Số lượng đơn đặt hàng mới và sản lượng tăng mạnh Theo báo cáo, lĩnh vực sản xuất ở Việt Nam tiếp tục phục hồi trong tháng đầu của quí 4. Khi dịch bệnh COVID-19 vẫn nằm trong tầm kiểm soát ở trong nước, các công ty ghi nhận mức tăng mạnh của số lượng đơn đặt hàng mới và sản lượng. Cụ thể, chỉ số PMI của Việt Nam đạt 51,8 trong tháng 10, giảm nhẹ từ mức 52,2 của tháng 9 nhưng vẫn cho thấy sự cải thiện của sức khỏe lĩnh vực sản xuất. Các điều kiện kinh doanh đến nay đã cải thiện hai tháng liên tiếp. Chỉ ...

Giá nickel, đồng hôm nay 2/8 tại Thượng Hải giảm tệ hại 7%

giá kim loại đồng tại Thượng Hải ngày 2/8/2018 giảm hơn 1%, sau lúc các quan chức của Mỹ xác nhận rằng, chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump đề xuất nâng cao quan thuế đối sở hữu hàng hóa của Trung Quốc sở hữu giá trị 200 tỉ đô la Mỹ. Lo ngại thương nghiệp giữa 2 nền kinh tế bậc nhất toàn cầu sở hữu thể ảnh hưởng đến nhu cầu kim loại công nghiệp, đẩy giá đồng tại Thượng Hải giảm 3,4% trong tháng 7/2018, khi mà giá đồng tại London ghi nhận tháng giảm mạnh nhất diễn ra từ tháng 12/2016. >>> đọc thêm thép xây dựng Giá đồng kỳ hạn tháng 9 tại Sở đàm phán kỳ hạn Thượng Hải (ShFE) giảm một,4% xuống còn 49.240 NDT (7.230,44 USD)/tấn, trong phiên mang lúc giảm xuống còn 49.010 NDT/tấn, mức tốt nhất kể từ ngày 24/7/2018. Giá đồng kỳ hạn 3 tháng tại Sở đàm phán kim khí London (LME) giảm 0,2% xuống còn 6.162,5 USD/tấn, sau lúc đóng cửa phiên trước chậm tiến độ giảm 2%. Tổng thống Mỹ Donald Trump mua phương pháp đẩy mạnh sức ép đối có Trung Quốc bằng cách thức buộc phải tăng quan ...